Trong loạt bài giáo lý này, chúng ta đã nhắc lại nhiều lần rằng cầu nguyện là một trong những nét đặc trưng rõ ràng nhất trong cuộc đời của Chúa Giêsu: Chúa Giêsu đã cầu nguyện, và Người đã cầu nguyện rất nhiều.
Giáo Lý ĐTC-Cầu Nguyện
-
ĐTC Phanxicô: Loạt bài giáo lý về cầu nguyện<br />Bài 37: Kiên trì (cầu nguyện) trong tình yêu
Và chúng ta hãy lặp đi lặp lại lời cầu nguyện đơn giản, lời cầu nguyện thật rất tốt đẹp để lặp đi lặp lại trong ngày. Chúng ta hãy xem xem anh chị em còn nhớ hay không. Tất cả hãy cùng đọc: “Lạy Chúa Giêsu Kitô, Con Thiên Chúa, xin thương xót con, một kẻ tội lỗi!”. Liên tục đọc lời cầu nguyện này sẽ giúp anh chị…
-
ĐTC Phanxicô: Loạt bài giáo lý về cầu nguyện<br />Bài 35: Chúa Giêsu là mô hình và linh hồn của cầu nguyện.
Ngay cả khi những lời cầu nguyện của chúng ta chỉ là lời lắp bắp, nếu chúng ta bị lung lay bởi một đức tin dao động, chúng ta đừng bao giờ ngừng tín thác nơi Người: Tôi không biết cầu nguyện như thế nào nhưng Người cầu nguyện cho tôi. Được nâng đỡ bởi lời cầu nguyện của Chúa Giêsu, những lời cầu nguyện rụt rè của chúng ta…
-
ĐTC Phanxicô: Loạt bài giáo lý về cầu nguyện<br />Bài 33: Chia trí, khô khan, uể oải trong lúc cầu nguyện
Tiếp tục đường hướng sách Giáo lý, trong bài giáo lý này chúng ta đề cập đến kinh nghiệm sống của việc cầu nguyện, cố gắng chỉ ra một số khó khăn rất phổ biến, cần được nhận diện và vượt qua. Cầu nguyện không dễ dàng: nhiều khó khăn tự xuất hiện trong cầu nguyện. Cần phải biết chúng, nhận ra chúng và vượt qua chúng.
-
ĐTC Phanxicô: Loạt bài giáo lý về cầu nguyện <br />Bài 32: Chiến Đấu Trong Cầu Nguyện
Nếu trong giây phút mù mịt, chúng ta không thể nhìn thấy sự hiện diện của Người, thì trong tương lai chúng ta sẽ nhìn thấy. Cuối cùng chúng ta cũng sẽ lặp lại cùng một câu mà tổ phụ Gia-cốp đã nói vào một ngày nọ: “Quả thật, Chúa đang ở nơi này; mà tôi đã không biết điều đó ”(St 28:16).
-
ĐTC Phanxicô: Loạt bài giáo lý về cầu nguyện – Bài 31: Cầu nguyện chiêm niệm
Chỉ có một lời kêu gọi vĩ đại, một lời kêu gọi vĩ đại trong Tin Mừng, và đó là lời kêu gọi bước chân theo Chúa Giêsu trên con đường tình yêu. Đây là đỉnh và là trung tâm của mọi sự. Theo nghĩa này, đức ái và chiêm niệm đồng nghĩa với nhau, cùng nói một điều.